-
Răng sứ thẩm mỹ
- Thời gian làm răng sứ
- Tư vấn làm răng sứ
- Phục hình răng toàn sứ Cercon bằng công nghệ CAD/CAM
- Phục hình với hệ thống sứ đa năng E.Max
- Toàn sứ hay sứ kim loại
- Răng sứ Titan
- Răng sứ kim loại quý
- Răng sứ kim loại thường
- Cầu răng sứ cho mất răng
- Phục hình sứ cho răng nhiễm Tetra
- Mặt dán sứ Veneer
- Veneer điều trị hở kẽ
- Phục hình sứ cho răng bị vỡ, mẻ
- Tạo hình gai nướu trong phục hình sứ
- Phục hình sứ cho răng bị tiêu xương
- Khắc phục lộ nuớu bằng phục hình sứ
- Phục hình sứ cho răng lệch lạc
- Phục hình sứ cho răng hô, móm
- Răng sứ HT Smile - Nụ cười xứng tầm đẳng cấp
- Rắng sứ Nacera - Đỉnh cao của răng toàn sứ
- Mặt Dán Sứ Laminate – Giải Pháp Làm Răng Sứ Bảo Tồn Răng Thật Tối Đa
- RĂNG SỨ HT SMILE- NỤ CƯỜI XỨNG TẦM ĐẲNG CẤP
- RĂNG SỨ NACERA- ĐÌNH CAO CỦA RĂNG TOÀN SỨ
- Răng sứ Cercon HT là gì?
- Bọc răng sứ và dán sứ Veneer nên chọn phương pháp nào?
- Chữa tủy, đau răng
- Điều trị răng sậm màu
- Tẩy trắng răng
-
Implant
- TRỒNG RĂNG TOÀN HÀM BẰNG KỸ THUẬT IMPLANT ALL ON 4
- Kĩ thuật Implant All on 4
- Tư vấn cấy ghép implant
- Implant - Giải pháp trồng răng tối ưu
- Qui trình cấy ghép Implant
- Implant thay thế 1 răng
- Implant thay thế tất cả các răng
- Implant sau nhổ răng 1
- Đánh giá tiêu chuẩn xương hàm
- Khi nào cần ghép xương 1
- Khi nào cần nâng xoang 1
- Yếu tố quyết định thành công
- Yếu tố ảnh hưởng kết quả
- Biến chứng thường gặp
- Làm Implant có nguy hiểm?
- Chăm sóc sau cấy ghép
- Hậu quả của việc mất răng
- Thời gian làm implant
- Làm implant có trống răng không?
- Mini Implant là gì?
- Quy trình cấy ghép Implant tức thì
- Implant sau nhổ răng 2
- Khi nào cần ghép xương 2
- Khi nào cần nâng khoang 2
- Chỉnh răng, Niềng răng
- Răng giả tháo lắp
- Trám răng
- Bệnh hôi miệng
- Nhổ răng, tiểu phẫu
- Viêm nướu, nha chu
- Ê buốt răng, mòn răng
- Giải pháp thẩm mỹ cho nướu
- Phòng ngừa sâu răng
-
Chăm sóc răng trẻ em
- Chăm sóc răng cho bé
- Những dấu hiệu không tốt trên răng sữa ở trẻ ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn
- Chăm sóc răng miệng cho trẻ trong thời gian chỉnh nha
- Cách cho trẻ sơ sinh bị khe hở môi hoặc khe hở hàm ếch bú hoặc ăn mà không bị sặc
- Nên cho trẻ chải răng từ khi nào?
- Một năm, bé có khoảng 2 đến 3 răng sâu
- Chương trình ngậm thuốc sâu răng tại trường học
- Có nên cho trẻ em sử dụng chung kem đánh răng với người lớn?
- Răng sữa tồn tại lâu trên cung hàm
- Cẩn trọng khi trẻ mọc răng
- Những thói quen xấu ảnh hưởng đến răng miệng ở trẻ
- Nghiến răng ở trẻ
- Bệnh sâu răng do bú bình
- Phòng tưa miệng ở trẻ em
- Những quan niệm sai lầm về răng sữa
- Chăm sóc răng cho thai phụ
- Chăm sóc răng người cao tuổi

Viêm nướu ở thai phụ
Viêm nướu ở thai phụ: nguy hiểm hơn vẫn tưởng
Lần đầu tiên tại California (Mỹ) đã chứng minh được một trường hợp thai nhi chết non do người mẹ viêm nướu trong lúc mang thai. Trước đó, các bệnh về nướu răng ở phụ nữ mang thai không được chú ý đặc biệt. Mọi người cho rằng viêm nướu ở người mẹ chỉ có thể dẫn đến sinh non hoặc sinh trẻ nhẹ cân.
Nghiên cứu cũng cho thấy, nguyên nhân gây ra cái chết chính là vi khuẩn gây bệnh viêm nướu ở mẹ đã đi vào máu của trẻ. Các bác sĩ đã tìm thấy trong máu đứa trẻ loại vi khuẩn giống như loại tìm thấy trong các mẫu của mảng bám răng lấy từ mẹ.
Các thử nghiệm được tiến hành trước đó đã cho thấy rằng vi khuẩn răng miệng gọi là Fusobacterium nucleatum có thể vượt qua rào cản nhau thai ở chuột. Nhiều khả năng, điều tương tự có thể xảy ra ở người. Theo tác giả công trình nghiên cứu - giáo sư Yiping Han tại Case Western University ở Ohio, thông thường hệ thống miễn dịch có thể đánh bại các loại vi khuẩn này nhưng do những điều kiện đặc biệt trong tử cung, thai nhi rất dễ bị tổn thương. Khi vào mạch máu, vi khuẩn có thể tồn tại ở bất kì nơi nào, kể cả trong nhau thai, là bộ phận rất phụ thuộc vào hệ thống miễn dịch của cơ thể như gan hoặc lá lách.
Theo các chuyên gia sản khoa, kết quả của nghiên cứu này không phải là điều gây hoảng sợ ở phụ nữ mang thai vì đây là một trường hợp hiếm hoi. Tuy nhiên điều đó cho thấy việc phòng ngừa viêm nướu là rất cần thiết. Và nếu phụ nữ bị chảy máu răng thì nhất thiết phải đến nha sĩ chữa trị và tốt nhất là nên chữa khỏi trước khi có kế hoạch mang thai.
(Theo Báo Thanh niên)